Tìm hiểu nguyên nhân đau dạ dày, chất làm thuốc giảm đau dạ dày
Đau dạ dày là bệnh tiêu hóa thường gặp ở nhiều người. Bài viết này giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân đau dạ dày, chất làm thuốc giảm đau dạ dày là chất gì?
Tóm tắt nội dung
1. Tìm hiểu vị trí đau dạ dày
Vị trí đau do dạ dày gây ra thường sẽ đau xung quanh rốn và lan dần xuống cả vùng bụng bên phải.
Khi bị đau dạ dày người bệnh thường cảm thấy khó chịu do đầy bụng, buồn nôn, ợ chua kèm theo các cơn đau quặn thắt hoặc âm ỉ kéo dài.
2. Triệu chứng, dấu hiệu nhận biết đau dạ dày
Đau vùng thượng vị: Cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội tùy từng người. Thời gian đầu, cơn đau chỉ xuất hiện khi bạn quá đói hoặc quá no.
Khó tiêu, đầy hơi, chướng bụng: Phần lớn trường hợp đầy hơi chướng bụng biểu hiện bạn đã bị đau dạ dày, nhưng ở mức độ nhẹ.
Xem thêm: Thuốc Metronidazol thuộc nhóm kháng sinh nào?
Ợ chua hoặc ợ nóng: Sự rối loạn chức năng ở bao tử có thể cản trở quá trình tiêu hóa thức ăn, dẫn tới tình trạng thức ăn lên men, sinh ra nhiều hơi và gây ợ chua, ợ hơi.
Buồn nôn và nôn: Đau dạ đay nhẹ có khả năng gây ra cảm giác buồn nôn và nôn. Điều này có thể bắt nguồn từ việc thức ăn bị đẩy ngược lên miệng do bao tử mất dần khả năng hoạt động bình thường.
Nếu cơ thể xuất hiện các triệu chứng kể trên, bạn cần đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh gần nhất để kịp thời thăm khám.
3. Chất làm thuốc giảm đau dạ dày là chất gì?
Chất khí được dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày là chất CO2
Click ngay: Các loại thuốc giảm đau dạ dày của Nhật có tác dụng hiệu quả
4. Các phương pháp điều trị đau dạ dày
Điều trị đau dạ dày chủ yếu là dùng thuốc, kết hợp với rèn luyện thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Như đã nói ở trên, chất khí được dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày là chất CO2. Do đó có thể sử dụng các loại thuốc sau:
- Thuốc điều trị axit dạ dày: Uống thuốc để làm giảm hoặc trung hòa axit dạ dày.
- Thuốc kháng axit: Thuốc kháng axit trung hòa axit dạ dày và có thể giảm đau.
- Ức chế histamin H2: Khi thuốc kháng axit không đủ cung cấp cứu trợ, bác sĩ có thể đề nghị một loại thuốc khác giúp làm giảm lượng axit sản xuất trong dạ dày… (cần có chỉ định của bác sĩ, không tự ý sử dụng).
- Các loại thuốc ức chế bơm proton: Thuốc ức chế bơm proton làm giảm axit bằng cách chặn các hành động của bơm trong các tế bào tiết axit của dạ dày.
- Các loại thuốc để điều trị vi khuẩn HP: Hầu hết sử dụng sự kết hợp của hai loại thuốc kháng sinh và thuốc ức chế bơm proton. Kháng sinh giúp tiêu diệt các vi khuẩn, và các chất ức chế bơm proton làm giảm đau đớn và buồn nôn, chữa viêm dạ dày và có thể làm tăng hiệu quả của thuốc kháng sinh.
Lưu ý: Nếu nguyên nhân gây bệnh dạ dày do vi khuẩn HP, để hạn chế vi khuẩn kháng thuốc, bệnh nhân đau dạ dày và mọi người không nên sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi mà chỉ dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
5. Một số loại thuốc tây chữa đau dạ dày
- Thuốc đau dạ dày chữ P: Thuốc Phosphalugel
- Thuốc đau dạ dày chữ Y: Yumagel
- Thuốc giảm đau dạ dày: Gastropulgite
- Thuốc Gaviscon
- Thuốc giảm đau dạ dày dạng gói: Trimafort
- Thuốc chữa đau dạ dày Omeprazol
- Thuốc chữa đau dạ dày Mepraz
- Thuốc chữa đau dạ dày Nexium
- Thuốc Motilium
- Thuốc giảm đau dạ dày Kremil S
- Thuốc Trimebutine
- Thuốc Mosapride
- Sản phẩm Sucralfate
- Thuốc Famotidin
- Trymo
- Esomeprazole
- Almagate
Bài viết giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân đau dạ dày, chất làm thuốc giảm đau dạ dày. Hy vọng đã cung cấp thông tin hữu ích cho bạn đọc.