Tin tức

Tác dụng của thuốc Insulin và những lưu ý quan trọng của thuốc

Thuốc Insulin được biết đến là loại thuốc giúp cân bằng lượng đường trong máu và duy trì lượng đường này ở mức bình thường. Thế nhưng không phải ai cũng nắm rõ về loại thuốc này. Mời bạn đọc cùng chúng tôi tham khảo bài viết.

Tóm tắt nội dung

Tác dụng của thuốc Insulin

Insulin giúp cân bằng lượng đường trong máu và duy trì lượng đường này ở mức bình thường. Nếu lượng đường trong máu của bạn tăng cao hơn mức bình thường, insulin sẽ giúp cơ thể bạn dự trữ đường ở gan và giải phóng đường khi lượng đường trong máu thấp hoặc khi cơ thể bạn cần nhiều đường, như khoảng thời gian giữa các bữa ăn hoặc khi bạn tập thể dục.

Insulin giúp cân bằng lượng đường trong máu
Insulin giúp cân bằng lượng đường trong máu

Xem ngay: Công dụng và liều dùng của thuốc Midantin để hiểu hơn về thuốc

Nhiều loại insulin được dùng để trị tiểu đường, bao gồm:

  • Insulin tác dụng nhanh: chỉ khoảng sau 15 phút khi tiêm và đạt đỉnh nhất là 1 giờ, tác dụng lên tới 2-4 giờ, loại thuốc này bắt đầu hoạt động. Để đạt được hiệu quả bạn nên tiêm insulin trước bữa ăn và trước khi tiêm insulin tác dụng kéo dài. Những loại insulin tác dụng nhanh gồm: insulin glulisine (Apidra®), insulin lispro (Humalog®) và insulin aspart (NovoLog®).
  • Insulin tác dụng ngắn: Sauk hi tiêm khoảng 30 phút, tác dụng từ 3-6 giờ thì loại insulin này bắt đầu có tác dụng. Bạn nên tiêm insulin trước bữa ăn và trước khi tiêm insulin tác dụng kéo dài. Những loại insulin tác dụng ngắn gồm: Humulin R, Novolin R.
  • Insulin tác dụng trung bình: khoảng 2 đến 4 giờ sau khi tiêm và đạt đỉnh khoảng 4 đến 12 giờ sau đó loại insulin này thường bắt đầu có tác dụng, kéo dài tác dụng trong 12 đến 18 giờ. Bạn nên sử dụng loại insulin này 2 lần một ngày kèm với insulin tác dụng nhanh hoặc insulin tác dụng ngắn. Những loại insulin tác dụng trung bình gồm: NPH (Humulin N, Novolin N).
  • Insulin tác dụng kéo dài: Loại insulin này bắt đầu có tác dụng nhiều tiếng sau khi tiêm và đạt đỉnh sau khoảng 24 giờ. Nếu cần thiết, bạn nên sử dụng loại insulin này phối hợp với insulin tác dụng nhanh hoặc insulin tác dụng ngắn. Những loại insulin tác dụng kéo dài gồm: Insulin detemir(Levemir) và insulin glargine (Lantus).

Bảo quản thuốc insulin như thế nào?

Bảo quản trong tủ lạnh là nhiệt độ từ 13,330C và 26,670C
Bảo quản trong tủ lạnh là nhiệt độ từ 13,330C và 26,670C

Để thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, bạn nên bảo quản thuốc đúng cách:

  • Hãy để thuốc ở những nơi không có ánh sáng chiếu vào. Nhiệt độ vừa phải khi bảo quản trong tủ lạnh là nhiệt độ từ 13,330C và 26,670
  • Bạn không được để insulin đông lạnh. Nếu insulin bị đông, kể cả khi rã đông cũng không được dung.
  • Bạn hãy bảo quản chai insulin không sử dụng, hộp đựng và bút tiêm insulin trong tủ lạnh ở nhiệt độ từ 2,220C đến 7,780 Insulin sẽ có tác dụng tốt đến ngày hết hạn in trên cha nếu bạn bảo quản hợp lý
  • Hãy giữ hộp đựng và bút tiêm insulin bạn đang sử dụng gần đây ở nhiệt độ phòng (từ 13,330C và 26,670C).

Thuốc insulin có những dạng và hàm lượng nào?

Ngày nay, thuốc Tây Y rất nhiều và hai thương hiệu thuốc insulin phổ biến nhất là insulin Mixtard và insulin Lantus (có chứa insulin glargine).

Thuốc insulin có những dạng và hàm lượng sau:

  • Ống tiêm
  • Bơm insulin
  • Ống hít insulin
  • Bút tiêm
  • Dạng phun.

Tác dụng phụ

Khi sử dụng thuốc chắc chắn cũng sẽ có xảy ra những vấn đề về liên quan tới tác dụng phụ. Dấu hiệu của phản ứng với insulin và hạ đường huyết bao gồm:

  • Mệt mỏi
  • Đột nhiên cảm thấy như bạn đang đi ra ngoài
  • Trở nên nhợt nhạt, xanh xám
  • Ngáp thường xuyên
  • Không thể nói hoặc suy nghĩ rõ ràng
  • Động kinh
  • Mất nhận thức.
  • Mất khả năng phối hợp cơ
  • Ra mồ hôi nhiều
  • Co giật

Nếu gặp bất kỳ trường hợp nào về thuốc bị nặng quá hoặc kéo dài, bạn cần tưới ngay bác sĩ hoặc cơ sở y tế để thăm khám.

Giá thuốc insulin giao động từ 300-500/ hộp.

Trên đây là tác dụng và cũng như là những lưu ý quan trọng. Bạn cần cẩn trọng và sử dụng để mang lại hiệu quả cao nhất.

Rate this post